Bí quyết để quản lý một doanh nghiệp tốt

Quyết định một công ty có hay không khả năng thương lượng giá với người khác, hoặc là có đủ sức để định giá cho sản phẩm/dịch vụ. Cả 2 CFO và CEO đều phải luôn xếp chữ này trong danh sách những nhiệm vụ đặc biệt cần làm thường xuyên.

Đây là chủ đề khó hướng dẫn bạn và sử dụng tiện vốn trong kinh doanh hiệu quả, trong một công ty giám đốc Tài chính có thể “to” hơn cả 1 Tổng giám đốc, Lương viết nội dung này trong thời điểm hàng loạt Startup được thành lập liên tục.

Trong mỗi loại công ty sẽ có 1 bộ phận bị xem thường: Bộ phận tài chính, bộ phận đầu tư thường được coi trọng hơn so với bộ phận tài vụ. Đây là một cách nhìn nhận lệch lạc, mặc dù quản trị Tài Chính quan trọng, và người đầu tư được đánh giá là người đầu tiên đưa ra quyết định có nên thực hiện dự án kinh doanh hay không theo khía cạnh tài chính…

Nhưng bộ phận tài vụ có trách nhiệm sẽ tham mưu cho ban lãnh đạo, ở Mỹ số thay thế CEO bằng một giám đốc Tài chính tăng liên tục trong những năm qua không còn là điều khó hiểu, CFO ( Giám đốc Tài Chính) cần giúp CEO phân tích và đánh giá kết luận hiện trạng sức khỏe nghiệp vụ của công ty, giúp CEO lập ra những chiến lược trong tương lai ngắn và dài hạn.

Đương nhiên CEO cũng cần phải là người biết tính toán tài chính, không thể trông chờ vào một người mà khi xảy ra sự cố sẽ làm tê liệt hệ hống kinh doanh vì thiếp CFO. Nếu một CEO không thể đọc 1 báo Tài chính của CFO, hoặc đọc mà không rõ, không hiểu hết ý sâu sa bên trong bản báo cáo có thể sẽ làm mất cơ hội phát triển của doanh nghiệp, đó là mất mát quá lớn chỉ bởi vì CEO hạn bị hạn chế năng lực.

con người là việc làm khó nhất trong doanh nghiệp
Lương cho rằng có 2 từ mà 1 công ty bất kỳ đều phải quan tâm đặc biệt, đây cũng là thông tin chủ yếu trong bài viết này Lương chia sẻ với những bạn độc giải đang chuẩn bị đầu tư kinh doanh, hoặc lớn hơn là thành lập công ty:

– Thứ nhất: Tỷ suất lợi nhuận gộp biên

Quyết định một công ty có hay không khả năng thương lượng giá với người khác, hoặc là có đủ sức để định giá cho sản phẩm/dịch vụ. Cả 2 CFO và CEO đều phải luôn xếp chữ này trong danh sách những nhiệm vụ đặc biệt cần làm thường xuyên.

Khi bạn quản trị tỷ suất lợi nhuận gộp biên sẽ biết được công ty có đang sử dụng một cách hiệu quả nguyên liệu sản xuất, bao bì, máy móc, những phụ gia, phụ kiện được thêm vào sản phẩm, các công cụ cần thiết để tạo nên một dịch vụ, công nhân, nhân viên…Khi đánh giá đúng tỷ suất lợi nhuận gộp biên, một CEO sẽ có những chính sách để điều chỉnh mức giá thành bán cho đại lý cấp 1 và từ đó hình thành một chính sách giá chung cho toàn hệ thống phân phối ở cấp bán lẻ hoặc đại lý cấp 2 hoặc định giá bán theo vùng miền…

– Thứ 2: Kinh tế đơn vị

Nói nhanh về kinh tế đơn vị thì chúng ta hiểu là một khoản thu và chi phí dựa trên một tiêu chí đánh giá trên của mỗi đơn vị trong từng dự án kinh doanh. Đầu tiên bạn cần thu thấp được khách hàng, điều này cần giá thành; Thứ 2 đó là chúng ta cần có tỷ lệ chuyển hóa và tỷ lệ thất thoát. Bằng cách này chúng ta đánh giá được chi phí bỏ ra cho mỗi đơn vị kinh doanh trong mô hình hoạt động có tốt hay không, thu về từ nó là bao nhiêu…

Đó chẳng phải là chúng ta sẽ phải tuyển một CEO toàn diện về: Định vị chiến lược, quản trị sản phẩm, tính toán tài chính, chính sách nhân sự, chính sách Marketing… ? Nói thẳng ra nếu bạn muốn làm “Sếp” bạn sẽ phải học những kỹ năng trên để biết rằng nhân viên cấp dưới đề bạt dự án hoạt động có tốt hay không, hiệu quả và cơ hội thành công trong dự án là bao nhiêu.

Okay, trong một dự án khác Lương sẽ chia sẻ thêm với mọi người về CEO, CFO để độc giả có thêm thông tin về cách để quan trị một doanh nghiệp. Câu hỏi của độc giả comment trong phần bình luận.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *